Kết quả tìm kiếm : cư xử

Khi là một nhà quản lý, bạn gần như phải điều hành rất nhiều nhân viên...
Thiếu trung thực, diễn đạt không tròn vành rõ tiếng, trả lời cộc lốc...
Ngày nào cũng vui vẻ với nhau tại cơ quan, bạn sẽ không thể biết được đồng nghiệp nào bỗng chốc trở mặt với mình. Hoặc vào thời điểm bất chợt...
Công việc của bạn không được suôn sẻ bạn phải tìm một công việc mới. Đi cùng với công việc mới là những cơ hội, thử thách mới, môi trường làm việc mới và một ông sếp hoàn toàn mới. Thật không may sếp mới của bạn lại là một người không có năng lực và thậm chí là tồi.
Sau chuỗi ngày dài làm việc tại nhà, tâm trạng chung của mọi người chắc hẳn sẽ thấy nhớ, thấy thiếu thiếu và cảm giác gặp lại đồng nghiệp khiến bạn trở nên hồ hởi, nhiệt tình muốn “tám chuyện” đủ thứ với mọi người ngay từ buổi đầu tiên.Tuy nhiên, dù tay bắt mặt mừng ra sao, bạn hãy nhớ "vui thôi đừng vui quá" mà vô tình đẩy những câu chuyện phím tưởng như bình thường vượt quá giới hạn.
Những phát ngôn tưởng chừng như đơn giản, không có gì lại vô tình phản ánh bạn thiếu chuyên nghiệp và lép vế so với người đối diện, hay tệ hơn nữa sẽ gây mất hòa khí trong giao tiếp đấy! Bạn đã thực sự để ý đến chúng chưa? Hãy cùng xem 10 phát ngôn này để tránh sử dụng nhé.
Cư xử phải phép rất quan trọng trong mọi mối quan hệ chuyên nghiệp và chắc chắn điều này không thể thiếu khi bạn đang tìm việc. Ngay cả khi bạn nghĩ rằng mình luôn có thái độ cư xử tốt, nhưng một hay hai sai lầm nhỏ nhặt thôi cũng đủ khiến quá trình tìm việc của bạn “trật đường ray”.
Đến cơ quan nhưng không chịu làm việc mà luôn tìm cách chọc phá, nói xấu mọi người, gây mất đoàn kết nội bộ để “thừa nước đục thả câu”.
Mỗi nghề nghiệp lại đòi hỏi mỗi kĩ năng riêng. Nhưng có một kĩ năng mà nhân viên nào cũng cần đó là kĩ năng cư xử với sếp. Điều này có nghĩa rằng nhân viên phải hiểu được phong cách lãnh đạo của sếp để ứng xử sao cho công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Để làm việc hiệu quả với các đồng nghiệp, việc nắm bắt và ứng xử phù hợp với cá tính của họ là vô cùng quan trọng. Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm hoặc chưa đủ thời gian để hiểu cộng sự của mình thì sau đây là một vài bí quyết hữu ích.
Môi trường công sở văn hóa nhiều khi cũng không thể tránh khỏi những thành phần thô lỗ. Cư xử khiếm nhã, bất lịch sự, giao tiếp sỗ sàng.... những hành động khó chịu của đồng nghiệp nhiều khi khiến bạn phát điên.
Bạn có thể là một người “nghiện việc” nếu: mang điện thoại di động cả khi đi ngủ, làm việc vào cuối tuần, hầu như không có thời gian để nghỉ ngơi, chỉ nghĩ tới công việc, thậm chí thứ tự ưu tiên của gia đình và con cái còn đứng sau công việc.
Hoà hợp với đồng nghiệp sẽ giúp công việc suôn sẻ và thuận lợi hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng xây dựng được một mạng lưới đồng minh tin cậy. Vì vậy, hãy cố gắng ứng xử với mọi người trong công việc một cách khéo léo bằng cách áp dụng 10 lời khuyên trong bài nhé!
Bạn có thể chọn bạn cho mình nhưng rất khó để có thể chọn đồng nghiệp. Nếu may mắn bạn có những đồng nghiệp tốt còn ko thì ngược lại. Vậy làm thế nào để có thể giữ được khoảng cách an toàn?
Ngay cả khi bạn có mối quan hệ rất tốt với đồng nghiệp, bạn cũng không chắc được rằng bạn sẽ hòa hợp với họ khi làm cùng dự án. Nếu hai bên không thống nhất được ý kiến, dự án có thể tiếp tục được hay không, và mối quan hệ có thể được hàn gắn hay không?
Feedback