Search Result For : con đường sự nghiệp

Tất cả chúng ta đều sẽ gặp phải những ngày làm việc tồi tệ. Có vô vàn lý do, chẳng hạn như bị sếp mắng mỏ, đồng nghiệp quát vào mặt, đối thủ cướp mất khách hàng lớn, phải sa thải một nhân viên… Nhưng bạn có bao giờ tổng kết rằng mình đã có một năm đen đuổi trong công việc chưa?
Tiếp nối phần 1 của chuyên đề “Xây lại từ đầu sau lần ra riêng thất bại“, CareerViet.vn xin gửi đến bạn thêm một số bí quyết thu thập từ thực tế của các chuyên gia nhiều trải nghiệm ở bài viết sau đây để bạn có thể tự vực dậy tinh thần và bắt đầu trở lại thật mạnh mẽ nếu lỡ chưa may mắn trong quá trình tự khởi nghiệp của riêng mình.
Trên thực tế, có khoảng 20% doanh nghiệp nhỏ không thể qua khỏi năm đầu tiên. Gần 50% doanh nghiệp không thể duy trì hoạt động đến ngày kỷ niệm 5 năm thành lập. Chỉ 1/3 doanh nghiệp vẫn mở cửa kinh doanh sau 10 năm.
Bạn có từng nghe nói rằng những nhân viên giỏi, chăm chỉ đôi khi cũng bị sa thải? Đó là sự thật. Và bạn sẽ còn bất ngờ hơn khi biết việc ra đi này xuất phát từ những sai lầm tưởng chừng nhỏ nhặt. Trong bài viết này, hãy tìm hiểu về 6 lỗi phổ biến, có vẻ rất “ngây thơ” nhưng lại là nguyên nhân mang đến hậu quả thực sự nghiêm trọng nhé!
Nếu chợt nhận ra rằng mình đang gặp phải một người quản lý trực tiếp luôn “có vẻ” ghét bỏ và thường gây cản trở thì nghĩa là công việc của bạn đang rơi vào tình trạng báo động. Điều này thường xảy ra khi bạn vừa bước chân vào môi trường mới hoặc là bộ phận của bạn được bổ nhiệm một trưởng phòng mới.
Các ứng viên trong quá trình tìm việc đôi khi cũng bị rơi vào cuộc đấu tranh tâm lý phải lựa chọn giữa chức danh và tiền lương. Trong trường hợp đó, quyết định của bạn là gì? Bạn sẽ chọn chức danh tốt hơn hay là mức lương cao hơn cho bước đi lớn trong sự nghiệp của mình?
Sếp có tốt không, đồng nghiệp có tốt không chỉ có thể kết luận sau quá trình làm việc thực tế. Vậy nếu sau một thời gian gia nhập tổ chức, bạn nhận ra rằng sếp và đồng nghiệp mình chỉ có thể có được một, đối tượng còn lại đúng là “cơn ác mộng” thì phải làm thế nào? Sếp tốt hay đồng nghiệp tốt là ổn với bạn?
Bất kể điều khiến bạn hụt hẫng và cảm thấy hết yêu thương công việc mơ ước của mình là gì đi chăng nữa, thì đây là lời khuyên có thể giúp bạn lấy lại tinh thần và đốt thêm lửa đam mê mới. Thất vọng ở kế hoạch A? đừng lo còn 23 chữ cái còn lại mà. Cùng CareerViet.vn xem ngay bây giờ nhé!
Vậy là những ngày cuối cùng của năm 2012 đang trôi qua, khép lại một năm đầy ảm đạm đối với thị trường lao động. Đây là thời điểm thích hợp để bạn nhìn lại sự nghiệp của mình cũng như tìm hướng đi mới để “hâm nóng” nó trong năm 2013 tới.
Trong suốt quá trình phỏng vấn và đàm phán quyền lợi, sự khiêm tốn và thiếu một chút "bí quyết" khiến nhà tuyển dụng chỉ đưa cho bạn mức lương thấp hơn mong muốn. Trong trường hợp này, bạn vẫn có thể đàm phán trở lại và yêu cầu mức lương cao hơn.
Khi muốn thay đổi sang một công việc mới, bạn cần có một lượng kiến thức nhất định về lĩnh vực mới. Tuy nhiên, đó không phải là tất cả khiến bạn phải tự ti hay quá lo lắng mà không dám thử sức ở lĩnh vực mới.
Việc thay đổi vai trò luôn chứa những cái bẫy khiến cho nhiều sếp mới lúng túng, thậm chí là mắc lỗi,
Theo Mia Taylor, chuyên gia hướng dẫn học yoga đồng thời là sáng lập và chủ tịch trung tâm học yoga (yogalearningcenter.com),
Bắt đầu công việc mới, vấn đề quan tâm ở đây không phải sự e sợ về về tuổi tác và kinh nghiệm mà là
Có những ứng viên dù đã gởi đi rất nhiều lá thư xin việc, nhưng vẫn không thấy một sự hồi âm nào
Feedback