Search Result For : nhảy việc

Bạn đã dự trữ về những thử thách mới mà mình sẽ gặp, những điều có thể xảy ra trên con đường đi tìm một công việc mới?
Hầu hết chúng ta sẽ rơi vào trạng thái từ ngạc nhiên sang một chút bị động khi nhảy việc, nhất là phải bắt đầu với một công việc hoàn toàn mới, tuy nhiên điều đó sẽ không quá khó như bạn nghĩ đâu.
Thường xuyên thay đổi công việc đang dần trở nên phổ biến hơn đối với lao động trẻ, những người luôn mong muốn được trải nghiệm nhiều hơn trên con đường sự nghiệp. Tuy nhiên, nhảy việc liên tục có thể tác động tiêu cực đến sự nghiệp của người lao động (NLĐ).
Mới ra trường, nhiều bạn sinh viên chỉ mong tìm được một công việc ổn định, có thu nhập vừa tầm
Trái với việc gắn bó trung thành với một công ty và tìm cách lên chức, nhiều người đang đi tìm các cơ hội mới tại các bến đỗ mới. Nhưng nhảy việc sẽ giúp bạn tiến bộ hơn hay là tụt lùi? Có những góc độ mà bạn cần cân nhắc.
Nếu đổi việc, lương sẽ tăng 88%, bạn có nhảy việc? Hiện nhảy việc đã thành trào lưu, không chỉ tính trung thành với công ty bị mất đi, còn tạo nên sự thiếu hụt nhân tài, và các công ty cũng “lao” vào công cuộc ngã giá tiền lương nhằm thu hút nhân lực.
Nhảy việc là điều hết sức bình thường khi làm việc nhưng bạn cũng khó tránh khỏi những vấn đề về tâm lý sau khi lựa chọn công việc khác, làm thế nào để thoát khỏi tâm trạng đó:
Thay đổi một công việc – vốn đã rất quen thuộc với bạn luôn là một thách thức khó khăn trong cuộc sống.
Nếu bạn nghi ngờ sếp mình sắp nhảy việc, đừng nên ngồi yên một chỗ và chờ xem diễn biến. Quyết định nghỉ việc của sếp có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến sự nghiệp của bạn. Sau đây là những điều Lynn Taylor gợi ý bạn nên làm nếu cho rằng sếp sắp rời bỏ công ty.
“Lý do nào khiến bạn quyết định nhảy việc?” là một trong những câu hỏi tưởng chừng rất dễ trả lời, nhưng hãy coi chừng, nó là một trong những “quái chiêu” để đánh giá ứng viên. Cần hết sức thận trọng và tránh đề cập đến những nguyên nhân nhạy cảm sau.
Dân văn phòng gọi các nhân viên thích “nhảy việc” là “những con chuồn chuồn” trên thị trường lao động. Khi vui thì đậu, khi buồn là họ lại bay!
Cuộc khủng hoảng kinh tế khiến người lao động chỉ có mục tiêu duy nhất: phải giữ bằng được công việc của mình. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp khiến bạn phải nghĩ tới quyết định “nhảy việc”. Đó có thể là khi bạn cảm thấy quá sợ sếp hay mức lương quá thấp…
Nhảy việc có thể là bước tiến trong sự nghiệp của bạn nhưng cũng đi kèm nhiều rủi ro. Trong mùa dịch COVID-19, cụm từ ''nhảy việc'' còn khiến người ta lo lắng hơn. Vậy làm thế nào để biết thay đổi công việc lúc này có phải quyết định đúng đắn hay không?
Bạn không được sếp quan tâm? Công việc tiến triển chậm chạp? Có thể bạn chưa muốn bỏ ra đi, nhưng nên bắt tay vào tìm hiểu từ bây giờ
Nhảy việc là một đề tài được bàn luận sôi nổi, phái ủng hộ cho rằng những tài năng nên tìm những...
Feedback