Co founder là gì? Tìm hiểu sự khác nhau giữa Founder và Co founder

Lượt xem: 8,063

Xem thêm cơ hội tìm việc làm mới tại CareerBuilder:

Co founder là cụm từ quen thuộc trong lĩnh vực kinh doanh mà hầu như những ai làm các công việc có liên quan đến mảng này đều biết đến. Tuy nhiên, một số người khi mới vào nghề thường nhầm lẫn giữa hai khái niệm Founder và Co founder. Qua bài viết hôm nay, CareerBuilder sẽ cùng bạn tìm hiểu chi tiết về Co founder là gì cũng như sự khác biệt giữa hai khái niệm nói trên. Khám phá ngay.

Co founder là gì?

Co founder là gì? Đây là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm trong lĩnh vực kinh doanh. Thực tế, trong tiếng anh, cụm từ này có ý nghĩa là “one of a group of founders” và thường được sử dụng để chỉ một hay nhiều người trong một nhóm những nhà sáng lập.

Co founder là khái niệm được sử dụng thường xuyên trong các lĩnh vực, công việc liên quan đến khởi nghiệp, kinh doanh. Không chỉ là những người bị thu hút bởi các ý tưởng của startup mà họ còn là “cánh tay đắc lực”, hỗ trợ cho các Founder trên cuộc hành trình hiện thực hóa những dự án khởi nghiệp cũng như vận hành công ty, doanh nghiệp.

Xem thêm: Fintech Là Gì? Xu Hướng Công Nghệ Tài Chính Fintech Tại Việt Nam

Co founder là gì là đĩnh nghĩa nhận được nhiều sự quan tâm

Co founder là gì là đĩnh nghĩa nhận được nhiều sự quan tâm (Nguồn: Internet)

 

Điểm khác biệt Founder và Co founder là gì?

 

Founder

Co founder

Là những nhà sáng lập đơn lẻ, chủ doanh nghiệp, công ty.

Là nhóm những nhà sáng lập có cùng chung ý tưởng , mục tiêu và hoài bão.

Là những người có vốn hiểu biết sâu rộng, dùng năng lực của bản thân để tạo ra một thương hiệu, “đế chế” riêng của họ.

Làm việc theo nhóm, bắt tay với nhau để xây dựng doanh nghiệp.

Tự do hơn, có quyền tự điều hành mọi thứ, tự đưa ra quyết định trong mọi trường hợp.

Có sự ràng buộc một cách chặt chẽ và rõ ràng giữa các cá thể với nhau.

 

Tìm kiếm Co founder lý tưởng để khởi nghiệp

Bên cạnh quan tâm đến định nghĩa Co founder là gì, nhiều người cũng thắc mắc làm thế nào để lựa chọn được một Co founder lý tưởng để khởi nghiệp. Dưới đây là các tiêu chí trong quá trình tìm kiếm một Co founder phù hợp mà bạn có thể tham khảo và đánh giá.

Cùng chung lý tưởng và chí hướng với Founder

Đầu tiên, Co founder lý tưởng cần phải là một người có chung lý tưởng, ý tưởng và mục tiêu khởi nghiệp với Founder trên thương trường. Chỉ khi sở hữu chung ý nghĩ, có cùng tầm nhìn với nhau thì Co-Founder, CEO và cả Founder mới có thể hợp tác và phát triển một cách bền vững và lâu dài với nhau được.

Xem thêm: Khởi nghiệp kinh doanh - Từ A đến Z

Co founder lý tưởng cần phải là một người có chung lý tưởng, ý tưởng và mục tiêu khởi nghiệp với Founder

Co founder lý tưởng cần phải là một người có chung lý tưởng, ý tưởng và mục tiêu khởi nghiệp với Founder (Nguồn: Internet)

Là mảnh ghép bổ trợ cho Founder

Nhiều Founder cho rằng một Co founder phù hợp chính là “bản sao” hoàn hảo của chính họ. Tuy nhiên, thực tế thì hoàn toàn ngược lại. Người thích hợp nhất chính là người có khả năng trở thành mảnh ghép bổ trợ, lấp đầy các “lỗ hỏng” mà vốn dĩ bạn còn đang thiếu sót. Chẳng hạn như:

  • Nếu bạn là một lập trình viên thì Co founder mà bạn tìm kiếm chính là các chuyên gia marketing.
  • Nếu bạn là người hướng nội thì một Co founder có tính cách hướng ngoại là sự lựa chọn phù hợp hơn cả.

Sở hữu những kỹ năng Founder đang thiếu

Co founder “toàn năng” cũng cần phải có đầy đủ các kỹ năng mà Founder đang thiếu sót. Điều này sẽ giúp cho sự hợp tác, bổ trợ lẫn nhau giữa cả hai diễn ra có hiệu quả hơn, từ đó, giúp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển theo hướng tốt hơn.

Xem thêm: 7 sai lầm khi khởi nghiệp kinh doanh

Co founder cần có những kỹ năng mà Founder đang thiếu để việc hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau diễn ra theo cách có hiệu quả hơn

Co founder cần có những kỹ năng mà Founder đang thiếu để việc hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau diễn ra theo cách có hiệu quả hơn (Nguồn: Internet)

Sở hữu tính cách, năng lượng mà Founder đang cần

Thương trường khởi nghiệp hiện nay vô cùng khốc liệt và tất nhiên là không có chỗ cho những trái tim “yếu đuối”, không chịu đựng được áp lực. Để có thể chiến đấu một cách bền bỉ để đưa hình ảnh của doanh nghiệp đi lên thì yếu tố năng lượng về tinh thần và cả thể chất là điều tất yếu mà một Co founder cần phải có.

Ngoài ra, Founder cũng nên tìm kiếm những Co founder có nét tính cách tương đồng với mình để việc hợp tác diễn ra suôn sẻ hơn, tránh những xung đột không đáng có.

Có sự linh hoạt và nhạy bén

Những Co founder phù hợp cũng là những người có sự nhạy bén và linh hoạt đủ để nắm bắt chính xác và nhanh chóng các biến động ngoài thị trường và lên kế hoạch điều chỉnh hướng kinh doanh, sản xuất sao cho thật tương thích. Một Co founder có tính cách quá bảo thủ hoặc cứng nhắc sẽ khó có thể thích nghi với sự thay đổi liên tục một cách chóng mặt của thị trường.

Xem thêm: 3 bước xây dựng kế hoạch sự nghiệp

Co founder cần linh hoạt và nhạy bén để thích nghi với sự thay đổi của thị trường kinh doanh

Co founder cần linh hoạt và nhạy bén để thích nghi với sự thay đổi của thị trường kinh doanh (Nguồn: Internet)

Trung thành tuyệt đối

Startup không phải là kế hoạch thực hiện trong ngày một, ngày hai mà là cả một quá trình dài đầy thử thách. Founder cần phải dồn nhiều tâm huyết, sức lực thậm chí là tiền của để duy trì cho mục tiêu của mình không bị “chết yểu”. Bởi vậy mà khi lựa chọn Co founder, họ thường ưu tiên những người có thể trung thành tuyệt đối. Vì chỉ cần một chút sơ hở, bí mật kinh doanh của doanh nghiệp có thể bị bại lộ và nguy cơ phá sản lúc này là rất cao.

Kinh nghiệm startup dành cho Co founder

Không chỉ tìm hiểu khái niệm Co founder là gì, nhiều người cũng dành thời gian tìm kiếm những kinh nghiệm startup thành công dành cho các nhà đồng sáng lập. Theo kinh nghiệm từ những người đi trước thì những con số sau đây được xem là “lý tưởng” giúp công ty, doanh nghiệp có thể duy trì một cách lâu dài trong quá trình khởi nghiệp với Co founder.

  • Co founder xứng đáng được hưởng 10% cổ phần của doanh nghiệp.
  • Một công ty startup nên có từ 2 đến 4 nhà đồng sáng lập là vừa đủ. Nếu một doanh nghiệp có từ 6 Co founder trở lên thì nên xem xét vai trò của từng thành viên để đưa ra sự cắt giảm phù hợp.
  • Từng Co founder nên được giao trách nhiệm, quyền hành trong vòng ít nhất 4 năm. Điều này góp phần giúp giải quyết rất nhiều vấn đề trong trường hợp xuất hiện các xung đột giữa các mỗi Co founder trong tương lai.
  • Co founder cần có cùng ý tưởng, mục tiêu và quan điểm trong quá trình kinh doanh để tránh những tranh cãi, rủi ro không đáng có trong khi hoạt động và làm việc cùng nhau.

Xem thêm: 7 giai đoạn của quá trình kinh doanh (Phần 1)

Co founder xứng đáng được hưởng 10% cổ phần của doanh nghiệp

Co founder xứng đáng được hưởng 10% cổ phần của doanh nghiệp (Nguồn: Internet)

Những câu hỏi thường gặp về Co founder

Co founder viết tắt là gì?

Bên cạnh định nghĩa về Co Founder là gì, một số người cũng tìm kiếm thông tin về từ viết tắt của cụm từ này. Trên thực tế, Co founder là từ viết tắt của “one of a group of founders” nghĩa là một hay nhiều nhóm các nhà đồng sáng lập.

Phân biệt Co founder và Founder

Xét theo khái niệm, Founder là người lên ý tưởng và thực hiện kế hoạch xây dựng doanh nghiệp dựa trên các ý tưởng đã đề ra. Trong khi đó, Co founder chính là những đồng sáng lập. Họ không phải là người nghĩ ra các ý tưởng then chốt, họ chỉ là người có cùng chung mục tiêu và có khả năng phù hợp để hỗ trợ, giúp đỡ các Founder.

Trên đây là các thông tin xoay quanh Co founder là gì cũng như những kỹ năng cần có để trở thành một nhà đồng sáng lập phù hợp. Hy vọng sau khi đọc xong, bạn sẽ biết thêm được nhiều kiến thức hay ho liên quan đến khái niệm này để có thể tìm kiems cơ hội việc làm thích hợp với năng lực trong tương lai. Ngoài ra, nếu có nhu cầu muốn tìm kiếm những mẫu CV đẹp để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, truy cập ngay CVHay.vn để tham khảo cách thiết kế CV sao cho độc đáo, nâng cao cơ hội trúng tuyển công việc mong muốn. Đừng quên truy cập CareerBuilder để cập nhật nhiều thông tin về các ngành nghề phổ biến hiện nay cũng như tìm kiếm các tin tuyển dụng chất lượng khác.

  CareerBuilder

Việc Làm VIP ( $1000+)

RGF HR Agent Vietnam Co., LTD
RGF HR Agent Vietnam Co., LTD

Lương: 24,7 Tr - 37,1 Tr VND

Hưng Yên

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI GEARVN
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI GEARVN

Lương: 25 Tr - 32 Tr VND

Hồ Chí Minh

Mega Lifesciences (Vietnam)
Mega Lifesciences (Vietnam)

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Bảo mật
Bảo mật

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội

CÔNG TY TNHH Ê SU HAI
CÔNG TY TNHH Ê SU HAI

Lương: 30 Tr - 40 Tr VND

Hồ Chí Minh

VINHOMES - Tập đoàn Vingroup
VINHOMES - Tập đoàn Vingroup

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội | Hải Phòng | Quảng Ninh

Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Trường Hải
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Trường Hải

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH Ê SU HAI
CÔNG TY TNHH Ê SU HAI

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH Ê SU HAI
CÔNG TY TNHH Ê SU HAI

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH Ê SU HAI
CÔNG TY TNHH Ê SU HAI

Lương: 30 Tr - 50 Tr VND

Hồ Chí Minh

Voltrans Logistics Co., Ltd
Voltrans Logistics Co., Ltd

Lương: 6 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Diag
Diag

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Diag
Diag

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH Darby Genetics
Công ty TNHH Darby Genetics

Lương: Trên 23 Tr VND

Bình Dương | Bình Phước

Alphanam Group
Alphanam Group

Lương: 23 Tr - 28 Tr VND

KV Đông Nam Bộ | Bạc Liêu

Công ty TNHH Thiên Thủy Mộc
Công ty TNHH Thiên Thủy Mộc

Lương: 20 Tr - 35 Tr VND

Hà Nội

Công ty Cổ phần Quốc tế Nha Khoa Việt Pháp
Công ty Cổ phần Quốc tế Nha Khoa Việt Pháp

Lương: 25 Tr - 60 Tr VND

Hà Nội

Sonion Vietnam Co., Ltd.
Sonion Vietnam Co., Ltd.

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Mega Lifesciences (Vietnam)
Mega Lifesciences (Vietnam)

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN DAT
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN DAT

Lương: 25 Tr - 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC
CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC

Lương: 20 Tr - 50 Tr VND

Hưng Yên | Hà Nội

Headhunter HRchannels Group
Headhunter HRchannels Group

Lương: 1,500 - 2,000 USD

Bắc Giang | Bắc Ninh | Hà Nội

Công Ty TNHH Trang Thiết Bị Nha Khoa
Công Ty TNHH Trang Thiết Bị Nha Khoa

Lương: 20 Tr - 35 Tr VND

Hồ Chí Minh

DatvietVAC Group Holdings
DatvietVAC Group Holdings

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Hệ thống Phòng khám 315
Hệ thống Phòng khám 315

Lương: 20 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

DatvietVAC Group Holdings
DatvietVAC Group Holdings

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

DatvietVAC Group Holdings
DatvietVAC Group Holdings

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

DKSH Vietnam Co., Ltd.
DKSH Vietnam Co., Ltd.

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH XIAOMI VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH XIAOMI VIỆT NAM

Lương: 15 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

YES4ALL VIET NAM
YES4ALL VIET NAM

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Yes4All Trading Services Company Limited
Yes4All Trading Services Company Limited

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH ELE FUTURE
CÔNG TY TNHH ELE FUTURE

Lương: 700 - 1,200 USD

Hồ Chí Minh

Công Ty TNHH Bodynits
Công Ty TNHH Bodynits

Lương: 40 Tr - 60 Tr VND

Hồ Chí Minh

NINJA VAN VIỆT NAM
NINJA VAN VIỆT NAM

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Vanity Aesthetics & Beauty
Vanity Aesthetics & Beauty

Lương: 15 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội

Bảo mật
Bảo mật

Lương: 1,000 - 1,400 USD

Quốc tế

Bài viết cùng chuyên mục

Training là gì? Các hình thức training nhân viên phổ biến nhất hiện nay
Training là gì? Vì sao training nhân viên là việc làm không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Cùng CareerBuilder tìm hiểu về các hình thức training phổ biến nhất hiện nay
Hướng nội là gì? Ảnh hưởng của tính cách hướng nội đối với sự nghiệp
Hướng nội là gì? Là chỉ người thích môi trường thoải mái, dễ chịu, ít áp lực. Cùng tìm hiểu đặc điểm, tính cách, ảnh hưởng của hướng nội đến phát triển sự nghiệp
Các Bài Trắc Nghiệm Tính Cách Được Sử Dụng Phổ Biến Trong Tuyển Dụng
Trắc nghiệm tính cách và vai trò trong tuyển dụng? Cùng CareerBuilder tìm hiểu về các loại bài trắc nghiệm tính cách phổ biến như MBTI, DISC, 16 personalities test,...
Ikigai là gì? Triết lý giúp bạn có được hạnh phúc & nghề nghiệp mơ ước
Ikigai là gì? Là thuật ngữ mang ý nghĩa “lý do để sống” bắt nguồn từ văn hóa của người Nhật giúp bạn xác định mục đích sống. Tìm hiểu ngay cách xác định ikigai của bạn
Kỹ Năng Ra Quyết Định: Quy Trình Để Đưa Ra Quyết Định Hiệu Quả
Kỹ năng ra quyết định là kỹ năng quan trọng đối với mỗi nhân viên, đặc biệt là cấp quản lý trong doanh nghiệp. Cùng CareerBuilder tìm hiểu quy trình ra quyết định hiệu quả
EVP là gì? Hướng dẫn 6 bước xây dựng EVP chuẩn cho doanh nghiệp
EVP là gì? EVP (Employee Value Proposition) có nghĩa là định vị giá trị nhân viên. Cùng CareerBuilder tìm hiểu bí quyết giúp xây dựng EVP hiệu quả cho doanh nghiệp