Mẫu CV xin việc kế toán đẹp, chuyên nghiệp, cách viết CV ấn tượng

Lượt xem: 35,042

Kế toán là nghề nghiệp mà khi có bằng cấp bạn sẽ chẳng bao giờ lo thất nghiệp. Thế nhưng, mỗi khi muốn tìm việc là thì chuyện viết CV kế toán chắc hẳn khiến nhiều người đau đầu nhất. Trong bài viết này, CareerViet sẽ hướng dẫn bạn cách viết CV xin việc kế toán chuyên nghiệp, ấn tượng để dễ dàng lọt vào mắt xanh của nhà tuyển dụng.

1. Hướng dẫn cách viết CV ngành kế toán kiểm toán đẹp, chuyên nghiệp nhất

CV là lời chào đầu tiên của bạn đến công ty, doanh nghiệp, bởi các nhà tuyển dụng sẽ vào CV xin việc để quyết định xem bạn có đến được vòng phỏng vấn hay không. Do đó, CV kế toán cần chuẩn bị thật chỉn chu, rõ ràng và thể hiện được độ chuyên nghiệp của bạn.

CV kế toán thiết kế đẹp, ấn tượng

CV kế toán thiết kế đẹp, ấn tượng (Nguồn: Internet)

1.1 Giới thiệu chung về bản thân

Giới thiệu chung về bản thân là bước đầu tiên trong CV kế toán hay bất kỳ ngành nghề nào khác. Các thông tin mà bạn cần phải để cập gồm họ và tên, năm sinh, nơi ở hiện tại, số điện thoại liên lạc và địa chỉ Email. Bạn nên tóm tắt về bản thân một cách thật ấn tượng khiến CV của mình nổi bật hơn ứng viên khác và thu hút sự quan tâm của các nhà tuyển dụng. 

Bên cạnh đó, một yếu tố cực kỳ quan trọng không thể thiếu trong CV kế toán của bạn chính là ảnh đại diện. Bạn hãy chọn một tấm ảnh nghiêm túc, trang phục lịch sự, gọn gàng và gương mặt tươi cười để tạo ấn tượng đầu tiên với nhà tuyển dụng.

1.2 Cách viết mục tiêu nghề nghiệp trong CV

Khi bạn ứng tuyển vào bất kì ngành nghề nào thì đều không thể thiếu phần mục tiêu nghề nghiệp. Nội dung của phần này bạn cần phải viết tập trung vào vấn đề, cô đọng, ngắn gọn và súc tích. Một lưu ý quan trọng là ứng viên cần phải xác định rõ được mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cùng với việc cống hiến giá trị của bản thân để giúp công ty phát triển lâu dài hơn trong thời gian sắp tới. Ví dụ:
  • Đối với mục tiêu ngắn hạn, trong vòng từ 3 - 6 tháng tôi muốn trau dồi thêm nhiều kỹ năng mới, nắm vững được kiến thức tổng quan trong ngành 
  • Đối với mục tiêu dài hạn: Trong vòng 3 năm tới tôi sẽ cố gắng hết sức để trở nên chuyên nghiệp hơn, trở thành kế toán trưởng trong công ty.
Tôi tự tin bản thân mình sở hữu một tinh thần học hỏi hết mình, kỹ năng và trình độ chuyên môn phù hợp để cống hiến như những gì mà công ty đang mong đợi từ bản thân mình.

1.3 Liệt kê kỹ năng đang sở hữu

Trong CV bạn chỉ nên liệt kê những kỹ năng có thể đáp ứng được nhu cầu của vị trí kế toán mà nhà tuyển dụng đang cần. Các kỹ năng cần có của một nhân viên kế toán có thể kể đến như:

1.4 Trình độ chuyên môn

Bằng cấp là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng của ngành kế toán, bởi đây là cơ sở để nhà tuyển dụng đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên đối với đang tuyển. Khi viết CV kế toán, bạn cần nêu tóm tắt trình độ học vấn và liệt kê theo thứ tự thời gian đảo ngược. Trong đó, chứng chỉ chuyên môn của bạn phải được ưu tiên chẳng hạn như chứng nhận CFA, ACCA hoặc CIMA

1.5 Mô tả kinh nghiệm làm việc

Đây là phần mà các nhà tuyển dụng đặc biệt quan tâm mỗi khi đọc CV xin việc của ứng viên. Trong phần này, bạn hãy nêu một vài công ty trước đó làm việc trong thời gian dài, không nên liệt kê những công việc chỉ vài tháng. Như vậy, nhà tuyển dụng sẽ cho rằng bạn là người nhảy việc hoặc không thể gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Ngoài ra, bạn đang viết CV kế toán thì hãy liệt kê những kinh nghiệm làm việc liên quan đến lĩnh vực này như kế toán nội bộ, kế toán tổng hợp, kế toán thuế,...

Đối với những bạn sinh viên mới ra trường, chưa có cơ hội thực tập thì có thể bỏ qua mục này hoặc ghi thẳng thắn ràng “Chưa có kinh nghiệm làm việc”. Bạn không nên khai gian vì ngành nghề này phải thường xuyên làm việc với phần mềm và những con số, cho dù bạn cố tình ghi kinh nghiệm vào CV thì cũng không thể vượt qua vòng phỏng vấn.

1.6 Hoạt động ngoại khóa trong CV

Về mục hoạt động ngoại khóa bạn nên liệt kê ra các hoạt động đã từng tham gia nổi bật nhất, bạn lưu ý rằng những hoạt động này bạn nên là người giữ vai trò quản lý điều hành hoặc sắp xếp. Vì thông qua những hoạt động này nhà tuyển dụng thấy được bạn cũng chịu áp lực giỏi, quản lý thời gian tốt

CV kế toán là lời chào đầu tiên đến doanh nghiệp, công ty

CV kế toán là lời chào đầu tiên đến doanh nghiệp, công ty (Nguồn: Internet)

2. Tổng hợp mẫu CV xin việc kế toán ấn tượng, chuyên nghiệp

Tải mẫu CV xin việc kế toán chuẩn, thu hút nhà tuyển dụng

i mẫu CV xin việc kế toán chuẩn

Tải mẫu CV thực tập sinh kế toán, chưa có kinh nghiệm

 mẫu CV thực tập sinh kế toán

Mẫu CV xin việc kế toán tổng hợp

 

Mẫu CV xin việc kế toán tổng hợp

Mẫu CV xin việc kế toán nội bộ

Mẫu CV xin việc kế toán nội bộ

Mẫu CV xin việc kế toán kho

Mẫu CV xin việc kế toán kho

Mẫu CV xin việc kế toán bán hàng

Mẫu CV xin việc kế toán bán hàng

Mẫu CV xin việc kế toán mới ra trường

Mẫu CV xin việc kế toán mới ra trường

Mẫu CV xin việc kế toán đơn giản

Mẫu CV xin việc kế toán đơn giản

3. Những lưu ý chung khi viết CV Kế toán

  • Chú trọng phần kỹ năng nghề nghiệp và chứng chỉ: Đây là 2 phần mà nhà tuyển dụng sẽ chú ý đến khi xem CV xin việc. Chính vì thế, bạn hãy viết các kỹ năng mềm giúp ích cho công việc kế toán. Đồng thời, liệt kê tất cả những chứng chỉ quan trọng mà bạn có để nhà tuyển dụng dựa vào và tin tưởng CV kế toán của bạn.
  • Thông tin cá nhân ngắn gọn, xúc tích: Các nhà tuyển dụng chỉ dành vài phút, đôi khi là vài giây để lướt qua CV của bạn. Vì thế, bạn cần viết thông tin rõ ràng, xúc tích và gói gọn trong 1 trang A4. Nếu bạn có nhiều kinh nghiệm làm việc và chứng chỉ liên quan thì có thể liệt kê 2 trang A4. 
  • Đưa thuật ngữ chuyên môn vào trong CV: Bạn nên dùng một số thuật ngữ chuyên ngành kế toán để giúp CV chuyên nghiệp hơn và tạo được ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.
  • Đảm bảo các thông tin trong CV xin việc chính xác: Bạn cần phải trung thực khi viết CV kế toán, bởi vì nhà tuyển dụng có thể dễ dàng phát hiện nếu như bạn khai gian. Nếu bạn không có kỹ năng hay kinh nghiệm như trong CV, nhà tuyển dụng sẽ biết khi phỏng vấn hoặc đến lúc làm việc chung, họ sẽ có thành kiến rất lớn với bạn. 

4. Viết CV kế toán cho sinh viên mới ra trường cần lưu ý những gì?

  • Mục tiêu nghề nghiệpĐây chính là điều mà nhà tuyển dụng chú ý và quan tâm hơn hết, điều này giúp nhà tuyển dụng biết được định hướng của các bạn là gì và dự định của ứng viên trong tương lai ra sao.
    Ở phần mục tiêu cá nhân ứng viên không chỉ trình bày 
  • Luôn trung thực: Một số sinh viên mới ra trường nghĩ rằng, bạn có thể nói dối trong CV vì không không ai có thể kiểm chứng điều mình nói. Tuy nhiên, các nhà tuyển dụng hoàn toàn có đủ kỹ năng và kinh nghiệm để xác nhận thông tin. Nếu như nhà tuyển dụng phát hiện bạn đang nói dối thì cơ hội ứng tuyển gần như bằng 0. 
  • Tránh các lỗi chính tả: Khi trình bày CV kế toán, các bạn sinh viên mới ra trường cần chú ý đến câu chữ và ngữ pháp, tránh mắc phải lỗi chính tả. Bởi các nhà tuyển dụng luôn đánh giá thấp những CV mắc lỗi vì họ cho rằng bạn cẩu thả và thiếu nghiêm túc.
  • Trình bày CV màu mè: Khi viết CV xin việc bạn cần phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sao cho CV đạt được sự chuẩn mực và chuyên nghiệp. Tránh việc tô vẽ quá nhiều màu sắc hay trang trí hình ảnh trong CV kế toán khiến nhà tuyển dụng khó chịu và thêm rối mắt.

CV kế toán cho sinh viên mới ra trường

CV kế toán cho sinh viên mới ra trường (Nguồn: Internet)

5. Cách tạo và tải mẫu CV kế toán bằng CVHay

Nhằm hỗ trợ các bạn sinh viên sắp tốt nghiệp có thêm hành trang để chinh phục nhà tuyển dụng, CareerViet sẽ giới thiệu đến bạn CVHay - tính năng miễn phí giúp bạn tự thiết kế CV chuyên nghiệp chỉ với 4 bước cực kỳ đơn giản. 

Trước tiên, bạn hãy truy cập vào đường link cvhay.vn rồi nhấp chuột chọn nút Tạo CV Ngay. Sau đó, bạn hãy thực hiện theo các bước hướng dẫn dưới đây:

  • Bước 1: Chọn mẫu CV kế toán phù hợp.
  • Bước 2: Tùy chọn chỉnh thiết kế CV theo mong muốn của bạn.
  • Bước 3: Điền đầy đủ và cập nhật các thông tin để hoàn tất CV xin việc.
  • Bước 4: Lưu lại cho phép các nhà tuyển dụng tìm kiếm hồ sơ và có thể xuất định dạng PDF để ứng tuyển/in ấn.

Sau khi hoàn tất quá trình tạo CV xin việc bằng CVHay thì các bạn sẽ được:

  1. CareerViet có các bạn chuyên viên phụ trách duyệt, tư vấn và chỉnh sửa thêm cho CV của bạn hấp dẫn hơn.
  2. CareerViet có hệ thống gửi ngay các công việc mới nhất từ các nhà tuyển dụng hoàn toàn tự động, phù hợp với CV giúp bạn không bỏ lỡ những cơ hội nghề nghiệp mới nhất.
  3. Ngoài ra, để hỗ trợ thêm các kỹ năng cũng như kiến thức trình bày CV ấn tượng ghi điểm với nhà tuyển dụng, CareerViet đã gửi tới bạn tệp đính kèm hướng dẫn tạo hồ sơ trên CVHay và cẩm nang CVTherapy - nơi cung cấp gợi ý, hướng dẫn chi tiết về cách viết CV.

5. Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin việc kế toán

1. Giới thiệu sơ lược về bản thân và kinh nghiệm trong ngành kế toán?

Đây là bước tạo ấn tượng đầu tiên nên câu trả lời trả lời mở đầu rất quan trọng giúp nhà tuyển dụng thấy được sự tự tin nhiệt huyết trong con người bạn. Trong câu trả lời bạn có thể đưa ra các ví dụ về khiến bạn quyết định chọn theo đuổi nghề kế toán.

2. Trình bày điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

Câu hỏi này hầu như xuất hiện trong mọi cuộc phỏng vấn, do đó bạn cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung cần phải trả lời.
Cách trả lời phỏng vấn xin việc kế toán đối với dạng câu hỏi này một cách ấn tượng chính là cần phải khai thác theo hai hướng:
Điểm mạnh: lựa chọn các ưu điểm nổi trội, có tác dụng tích cực  và bổ trợ lên công việc kế toán. Ví dụ như: cẩn thận, phản ứng nhanh, tư duy logic, 
Điểm yếu: Bạn đừng cố tỏ ra những điểm yếu của mình là hoàn toàn không liên quan đến công việc, chính vì điều này có thể đem lại những phản ứng ngược gây ấn tượng xấu với nhà tuyển dụng. Đối với những điểm yếu của bản thân bạn vẫn có thể diễn giải là sẽ cố gắng khắc phục hơn trong quá trình làm việc.

3. Tại sao bạn nghĩ bản thân sẽ phù hợp với vị trí này?

Câu hỏi này mang tính chất tổng quát đòi hỏi bạn cần phải có sự nghiên cứu kỹ càng và sâu rộng về công ty bạn đang ứng tuyển. Bạn có thể nghiên cứu thêm các dự án mà nhà tuyển dụng đang nắm, sau đó trình bày bản thân có thể làm được gì để giúp công ty phát triển, bạn có thể tìm hiểu thêm văn hóa, lĩnh vực đặc thù và điểm khác biệt của doanh nghiệp so với các đối thủ khác.
Bên cạnh đó, bạn có thể suy nghĩ thêm về kỹ năng hiện có và định hướng của bản thân phù hợp bởi các yếu tố nào so với tầm nhìn và giá trị của doanh nghiệp nhằm tạo nên sự khác biệt rõ rệt.
Mẹo nhỏ: Hãy trả lời theo phong cách riêng của bản thân, tránh các câu trả lời chung chung để cho nhà tuyển dụng thấy được sự đam mê, nhiệt huyết trong con người bạn.

4. Mục tiêu công việc trong 5 năm tới của bạn là gì?

Mục đích của câu hỏi này là nhà tuyển dụng muốn thấy được bản thân bạn có kiên trì và định hướng với nghề ra sao, sau đó gián tiếp đưa ra những nhận xét về tính phù hợp của bạn với công việc đang ứng tuyển.

5. Bạn nghĩ để trở thành một kế toán trưởng cần phải có và thành thạo những kỹ năng nào?

Câu hỏi này sẽ giúp nhà tuyển dụng nhìn nhận được sự hiểu biết của bạn về công việc kế toán trưởng và đánh giá kỹ năng tư duy của bạn. 
Câu trả lời phù hợp cho dạng này sẽ tổng quan tất cả các kiến thức liên quan tới luật pháp, bảo hiểm, thuế,...Một số kỹ năng quan trọng khác như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng phân tích số liệu.

6. Bạn đã sử dụng phần mềm kế toán nào chưa?

Công việc kế toán gắn liền với các phần mềm và công cụ chính vì vậy mà thông qua câu hỏi này, nhà tuyển dụng có thể biết được kinh nghiệm thực tế của bạn như thế nào.
Bên cạnh đó, câu hỏi cũng có thể được mở rộng sang việc bạn cảm thấy phần mềm kế toán nào bạn thấy sử dụng tốt nhất và vì sao.

Hy vọng, qua bài viết CareerViet chia sẻ đã giúp bạn biết được cách viết CV kế toán chuyên nghiệp và các mẫu CV xin việc kế toán thịnh hành, ấn tượng nhất. Ngoài CV chỉnh chu, ấn tượng thì bạn cũng cần nắm chắc kiến thức chuyên môn để tự tin hơn khi ứng tuyển vào vị trí mình mong muốn. Nếu như bạn muốn tìm kiếm việc làm thì hãy truy cập ngay CareerViet.vn để được kết nối với các công ty, doanh nghiệp hàng đầu nhé!

Top những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất:

tìm việc làm | Người cần việc làm ở Huế | Tìm việc làm Kon Tum | Việc làm ở Đồng Hới Quảng Bình

  CareerViet

Việc Làm VIP ( $1000+)

CÔNG TY TNHH ZYLUX VIETNAM
CÔNG TY TNHH ZYLUX VIETNAM

Lương: Cạnh Tranh

Bình Dương

Công ty TNHH XNK Nông Nghiệp Goku
Công ty TNHH XNK Nông Nghiệp Goku

Lương: 10 Tr - 12 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty TNHH SX-TM Thép Tây Nam
Công ty TNHH SX-TM Thép Tây Nam

Lương: 8 Tr - 13 Tr VND

Long An

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐÁ NỮ HOÀNG
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ BẢO DƯỠNG MÁY BAY CHKMN
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ BẢO DƯỠNG MÁY BAY CHKMN

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Tập Đoàn DTGROUP
Tập Đoàn DTGROUP

Lương: 8 Tr - 11 Tr VND

Hà Nội

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BAO BÌ LIÊN MINH
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BAO BÌ LIÊN MINH

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CT CP Tập Đoàn Thái Tuấn
CT CP Tập Đoàn Thái Tuấn

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN LẬP GROUP
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN LẬP GROUP

Lương: Cạnh Tranh

Bình Dương

Công ty TNHH Giáo dục Khai Nguyên
Công ty TNHH Giáo dục Khai Nguyên

Lương: 14 Tr - 16 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TẬP ĐOÀN KLC
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TẬP ĐOÀN KLC

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ONSEN FUJI
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ONSEN FUJI

Lương: 22 Tr - 44 Tr VND

Hà Nội

CÔNG TY CỔ PHẦN EUROWINDOW HOLDING
CÔNG TY CỔ PHẦN EUROWINDOW HOLDING

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội

Công Ty Cổ Phần Phúc Sinh
Công Ty Cổ Phần Phúc Sinh

Lương: Cạnh Tranh

Bình Dương

Tập Đoàn Karofi Holding
Tập Đoàn Karofi Holding

Lương: 10 Tr - 16 Tr VND

Hà Nội

Tập Đoàn DTGROUP
Tập Đoàn DTGROUP

Lương: 10 Tr - 12 Tr VND

Hồ Chí Minh | Hà Nội

NEM FURNITURE JSC
NEM FURNITURE JSC

Lương: 18 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty Cổ Phần Hiteko Holdings
Công ty Cổ Phần Hiteko Holdings

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN SORBITOL PHÁP-VIỆT
CÔNG TY CỔ PHẦN SORBITOL PHÁP-VIỆT

Lương: 15 Tr - 20 Tr VND

Hà Nội | Tây Ninh

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN DEKKO
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN DEKKO

Lương: 14 Tr - 16 Tr VND

Hà Nội

TỔNG CÔNG TY THĂNG LONG - CTCP
TỔNG CÔNG TY THĂNG LONG - CTCP

Lương: 25 Tr - 29 Tr VND

Hà Nội

Công Ty TNHH Xây Dựng Cơ Điện An Phát
Công Ty TNHH Xây Dựng Cơ Điện An Phát

Lương: 12 Tr - 15 Tr VND

Hồ Chí Minh

Công ty CP In và Bao bì Mỹ Châu
Công ty CP In và Bao bì Mỹ Châu

Lương: 22 Tr - 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN NAM DƯỢC HẢI LONG
CÔNG TY CỔ PHẦN NAM DƯỢC HẢI LONG

Lương: 12 Tr - 15 Tr VND

Hà Nội

Công Ty Cổ phần Kỹ thương Duy Hưng
Công Ty Cổ phần Kỹ thương Duy Hưng

Lương: Trên 18 Tr VND

Hà Nội

Công Ty Cổ Phần In Holdings
Công Ty Cổ Phần In Holdings

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Tập đoàn Nhựa Bình Thuận
Tập đoàn Nhựa Bình Thuận

Lương: 15 Tr - 17 Tr VND

Long An

PRECIOUS PRESTIGE TRADING AND LOGISTICS
PRECIOUS PRESTIGE TRADING AND LOGISTICS

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ FUTURELINK
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ FUTURELINK

Lương: 10 Tr - 15 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH SYPANEL VINA
CÔNG TY TNHH SYPANEL VINA

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội

Công ty Cổ phần Tập đoàn Austdoor
Công ty Cổ phần Tập đoàn Austdoor

Lương: 30 Tr - 40 Tr VND

Hà Nội

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ NGỌC THỊNH PHÁT
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ NGỌC THỊNH PHÁT

Lương: 20 Tr - 25 Tr VND

Hà Nội

Công ty TNHH Tiến Lợi
Công ty TNHH Tiến Lợi

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LILA
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LILA

Lương: 12 Tr - 18 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KAVI
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KAVI

Lương: 15 Tr - 18 Tr VND

Hồ Chí Minh

CÔNG TY TNHH BAO BÌ KIM LOẠI KAIDA
CÔNG TY TNHH BAO BÌ KIM LOẠI KAIDA

Lương: 10 Tr - 15 Tr VND

Long An

CÔNG TY CỔ PHẦN PGT SOLUTIONS
CÔNG TY CỔ PHẦN PGT SOLUTIONS

Lương: 19,8 Tr - 22 Tr VND

Bà Rịa - Vũng Tàu | Đồng Nai

CÔNG TY CỔ PHẦN HOPONO HOLDINGS
CÔNG TY CỔ PHẦN HOPONO HOLDINGS

Lương: 12 Tr - 20 Tr VND

Hà Nội

Công Ty TNHH Hatchando (Việt Nam)
Công Ty TNHH Hatchando (Việt Nam)

Lương: Cạnh Tranh

Vĩnh Long

CÔNG TY TNHH HAMOON
CÔNG TY TNHH HAMOON

Lương: 14 Tr - 16 Tr VND

Hồ Chí Minh

Tập đoàn Nhựa Bình Thuận
Tập đoàn Nhựa Bình Thuận

Lương: 13 Tr - 16 Tr VND

Bình Dương

Công ty Cổ phần Tập đoàn Kim Đức
Công ty Cổ phần Tập đoàn Kim Đức

Lương: 15 Tr - 20 Tr VND

Long An

CÔNG TY CỔ PHẦN PGT SOLUTIONS
CÔNG TY CỔ PHẦN PGT SOLUTIONS

Lương: 25 Tr - 35 Tr VND

Hà Nội

CÔNG TY TNHH FINEST FRESH FOOD
CÔNG TY TNHH FINEST FRESH FOOD

Lương: Cạnh Tranh

Bình Thuận

CÔNG TY TNHH XNK CÀ PHÊ TÁM TRÌNH
CÔNG TY TNHH XNK CÀ PHÊ TÁM TRÌNH

Lương: 10 Tr - 20 Tr VND

Lâm Đồng

CÔNG TY TNHH VẬT LIỆU XÂY DỰNG EVEREST
CÔNG TY TNHH VẬT LIỆU XÂY DỰNG EVEREST

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Barett Smart Factory
Barett Smart Factory

Lương: 15 Tr - 17 Tr VND

Hà Nội

Bài viết cùng chuyên mục

Hướng dẫn cách điền thành phần gia đình trong sơ yếu lý lịch
Thành phần gia đình là gì? Hướng dẫn và những lưu ý khi điền thông tin thành phần gia đình vào sơ yếu lý lịch cho đúng. Cùng tìm hiểu nhé!
Bí quyết viết designation trong CV ấn tượng với nhà tuyển dụng
Designation là gì? Vai trò của designation và một số lưu ý khi trình bày designation trong CV để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.
Cách Viết Mẫu CV Dịch Vụ Khách Hàng Chuẩn Form Và Thu Hút Nhất
Cách viết CV Dịch vụ khách hàng Chuẩn Form, phù hợp nhu cầu nhà tuyển dụng với màu sắc, thiết kế phong phú, đa ngôn ngữ. Tham khảo ngay cách viết CV Chăm sóc khách hàng cực chất và những điều cần lưu ý.
Hướng dẫn cách tạo CV IT Phần Mềm Độc Đáo, Sáng Tạo Chi Tiết
Tổng hợp 5 mẫu CV IT Phần mềm Độc Đáo thu hút nhà tuyển dụng cho lập trình viên iOS, Java, Backend,... Cách tạo CV IT sao cho Chuẩn Form, những điều cần lưu ý khi viết CV lập trình viên phần mềm.
Cách Viết CV Chuyên Viên Cho Mọi Ngành, Nghề Chuẩn, Hot Nhất Hiện Nay
Cách viết CV Chuyên Viên sao cho ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng. Mẫu thiết kế CV Chuyên Viên sáng tạo, độc đáo, chuẩn form, đa ngôn ngữ và màu sắc cho người mới bắt đầu. Tạo Ngay!
Hướng Dẫn Viết Mẫu CV IT Phần Cứng/ Mạng Sáng Tạo, Hot Nhất Hiện Nay
Mẫu CV IT phần cứng/Mạng Đa ngôn ngữ, Màu sắc, Phong cách Thiết kế Sáng tạo, Độc đáo. Cách tạo CV xin việc IT Chuẩn Form giúp thu hút nhà tuyển dụng và những lưu ý cần thiết cho người mới bắt đầu.

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback