Kết quả tìm kiếm : đàm phán lương

Nếu là một người lao động trẻ, bạn nên đàm phán lương ban đầu, và nếu đang muốn được tăng lương thì bạn cứ nói đi đừng chờ nữa. Bạn có thể tìm đọc thêm về các nguyên tắc đàm phán lương cơ bản. Nhưng nếu muốn tự tin và gặt hái kết quả tốt hơn, cần luyện tập và thực hành thường xuyên để có nhiều trải nghiệm thực tế.
Mọi kỹ năng đều cần luyện tập, kể cả việc đàm phán lương đối với người vốn sẵn tự tin. Vì vậy, nếu bạn thuộc tuýp người hướng nội và hơi rụt rè, bạn sẽ càng cần tham khảo ngay với CareerViet.vn 4 lời khuyên sau để giúp ích hơn cho một buổi đàm phán tưởng khó nhằn nhưng vẫn luôn có cách để vượt qua nhé.
khi bạn thay đổi công việc, mức lương hiện tại của bạn sẽ ảnh hưởng đến lần đàm phán lương tại công ty ứng tuyển. Đó là lý do nếu không đàm phán lương thẳng thắn ngay từ đầu sẽ khiến bạn tốn kém đấy.
Khi đàm phán lương, một hai từ cũng có thể đáng giá tiền triệu. Nếu bạn nói "Đồng ý" ngay với lời đề xuất lương đầu tiên nghĩa là cơ bản bạn đã ngừng đấu tranh và từ bỏ mọi hy vọng về một mức lương cao hơn mà công ty có thể trả cho bạn.
Đàm phán lương là một trong những bước khó nhất của quá trình xin việc. Nhiều người tìm việc đã chủ quan không tìm hiểu kĩ về bước này dẫn tới sai lầm và mức lương đạt được không như ý. Bạn hoàn toàn có thể tránh khỏi tình trạng đó bằng cách sau:
Vậy là bạn đã giành được một công việc mới và sẵn sàng tiến lên phía trước: Xin chúc mừng! Sau khi tận hưởng cảm giác phấn khởi và hài lòng vì được mời làm việc, nếu bạn quyết định chấp nhận, bước cuối cùng là đảm bảo rằng mức lương cùng các chế độ dành cho mình là phù hợp với nhu cầu và đáp ứng mong đợi.
Mặc dù đã biết rằng ngại đàm phán lương chính là trở ngại cho sự nghiệp, nhưng theo kết quả một khảo sát về lương của PayScale thì 28% số người trả lời cho biết họ đã không thương lượng lương cụ thể bởi không thực sự thấy thoải mái khi trao đổi trực tiếp về tiền bạc.
Bạn đến tham dự phỏng vấn, mọi thứ diễn ra theo quy trình, thậm chí bạn đã vượt qua vòng 2 hoặc 3 rồi nhưng tuyệt nhiên phỏng vấn viên không hề nhắc chút thông tin gì về vấn đề lương thưởng. Bạn bắt đầu thấy bối rối và cũng có đôi chút không thoải mái khi cảm giác dường như việc chi trả cho vị trí đang ứng tuyển cố tình bị ngó lơ.
Việc gặp sếp để yêu cầu tăng lương hay cố gắng thương lượng mức lương cao hơn với nhà tuyển dụng mới có thể khiến nhiều người chùn bước bởi tâm lý e ngại. Dưới đây là 5 “chiêu thức” mà những người khôn ngoan thường sử dụng, bạn có thể tham khảo ngay với CareerViet.vn để có phương án bắt đầu riêng cho mình nhé!
Có rất nhiều thứ chúng ta phải chuẩn bị khi muốn tìm một công việc mới. Chắc hẳn bạn đã nghe nhiều về những điều cần lưu ý khi viết CV, quy tắc cần tránh khi lựa chọn trang phục đi phỏng vấn
Hãy tham khảo các bước hướng dẫn đàm phán lương để hiểu hơn về đặc điểm chủ yếu của từng giai đoạn. Những gợi ý dưới đây có thể giúp bạn xác định đúng giá trị bản thân nhằm đề ra chiến lược và chiến thuật chinh phục tốt nhất mục tiêu là mức lương kỳ vọng. Cùng xem ngay bây giờ với CareerViet.vn nào!
Nhiều người hiểu rất rõ về lợi ích của việc đàm phán lương khi tìm việc mới. Họ có chủ ý rõ ràng và nỗ lực thực sự để bước vào cuộc thương lượng căng thẳng đó nhưng lại không biết cách để nó diễn ra hiệu quả.
Hãy thật khéo léo! Nền tảng của mọi cuộc đàm phán lương chỉ nên xoay quanh công việc và hiệu suất; không nên vin vào các lý do khác bên ngoài
Mọi người đều mong đợi được tăng lương thường xuyên, không bao giờ tưởng tượng rằng chúng cũng có thể giảm. Tuy nhiên đôi khi, người sử dụng lao động có quyền hạ lương nhân viên một cách hợp pháp. Vậy khi nào công ty có thể giảm lương nhân viên? Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này ngay bây giờ cùng với CareerViet.vn!
Các ứng viên trong quá trình tìm việc đôi khi cũng bị rơi vào cuộc đấu tranh tâm lý phải lựa chọn giữa chức danh và tiền lương. Trong trường hợp đó, quyết định của bạn là gì? Bạn sẽ chọn chức danh tốt hơn hay là mức lương cao hơn cho bước đi lớn trong sự nghiệp của mình?
Feedback