Quấy rối tình dục bao gồm: Hành vi mang tính thể chất hành động, cử chỉ, tiếp xúc, tác động vào cơ thể mang tính tình dục hoặc gợi ý tình dục, lời nói trực tiếp, qua điện thoại, phương tiện điện tử, trực tiếp...
Ông Nguyễn Văn Tùng ở huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước hỏi: Theo quy định hiện nay thì những trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp nào người lao động được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp tương ứng với thời gian chưa nhận trợ cấp thất nghiệp?
Tùy vào loại hợp đồng lao động mà người lao động đã giao kết mà điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để được hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ khác nhau.
Bộ Luật lao động 2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2021) có nhiều điểm mới về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà người lao động và người sử dụng lao động cần biết.
Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước khi người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 5 ngày làm việc liên tục trở lên.
2 trường hợp người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước
Từ ngày 1-1-2021, hợp đồng lao động chỉ được giao kết theo một trong hai loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động xác định thời hạn.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 chính thức có hiệu lực từ tháng 1-7-2020 đã bổ sung quy định về 6 trường hợp viên chức sẽ bị đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc.
Bà Bùi Nữ Tú Quyên (TPHCM) đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ tháng 1/2019 đến tháng 3/2020 và có sự hỗ trợ của công ty. Tháng 4/2020, công ty cho bà thôi việc tạm thời và bà phải đóng toàn bộ phần tiền bảo hiểm của tháng đó.