Kết quả tìm kiếm : tình huống

Nếu bạn bị một vết ố trên áo, liệu đồng nghiệp của bạn có nhắc cho bạn biết không? Theo một bài nghiên cứu của CareerViet, câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào việc bạn có phải là cấp trên của họ hay không. Chúng tôi đã khảo sát trên 4.400 ứng viên và phát hiện rằng họ sẽ dễ dàng nhắc một người đồng nghiệp cùng cấp với mình khi họ rơi vào những tình huống khó xử, hơn là những người cấp dưới hoặc cấp trên của họ. Sau đây là một vài trường hợp khó xử bạn có thể đã gặp tại chỗ làm.
Gửi resume đến một nơi nào đó, và bạn bắt đầu hồi hộp, chờ đợi. Rồi cũng có một ngày nào đó...
Các cụ xưa có câu: “uốn lưỡi ba lần trước khi nói”. Muốn mọi người tôn trọng mình, trước hết mình phải biết tôn trọng mọi người.
Kỹ năng giải quyết vấn đề giúp bạn linh hoạt xử lý mọi tình huống. 6 cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề phải biết, giúp ích cho công việc và cuộc sống
Thay vì hỏi những câu hỏi giả định như “Bạn sẽ làm gì nếu phải chịu quá nhiều áp lực trong công việc?”, nhà tuyển dụng sẽ đặt câu hỏi tình huống: “Hãy nói về khoảng thời gian bạn phải chịu rất nhiều áp lực trong công việc. Bạn đã giải quyết như thế nào?". Và đó là lúc chúng ta có thể áp dụng tâm lý hành vi vào cuộc trò chuyện đặc biệt này.
Cuộc sống nơi văn phòng luôn là có sự giao tiếp và kết nối mọi người với nhau, không chỉ có mối quan hệ giữa nhân viên và cấp trên, mà còn có cả sự tương tác giữa những người đồng nghiệp.
Khi đi phỏng vấn, ứng viên đều cần chuẩn bị chu đáo với suy nghĩ mọi thứ sẽ diễn ra trong bầu không khí chuyên nghiệp nhất. Thế nhưng, bạn đừng quá ngạc nhiên khi có những lúc mọi thứ lại không diễn ra như mong đợi bởi vì phỏng vấn viên mà bạn tiếp xúc có kỹ năng phỏng vấn khá yếu kém dẫn đến việc buổi nói chuyện có thể sa đà vào những câu hỏi lan man.
Hình thức phỏng vấn này hành vi ngày càng trở thành xu thế phổ biến và được các nhà tuyển dụng hàng đầu ưu tiên sử dụng. Hãy tìm hiểu cùng CareerViet.vn để nắm bắt cơ hội giúp bạn trở nên nổi bật giữa các “đối thủ nặng ký” khác ngay hôm nay!
Chúng ta học rất nhiều từ những lần phỏng vấn của chính mình và của những người khác. Sẽ có điều thuận lợi, hoàn hảo nhưng thi thoảng vẫn không ít tình huống dở khóc, dở cười. Nhưng đừng nghe rồi vội quên, đó cũng là những bài học hữu ích.
Dưới đây là một số tình huống khó xử nơi công sở và những gì bạn nên làm để hóa giải chúng một cách nhanh chóng đồng thời hạn chế tối đa làm mất lòng sếp, đồng nghiệp.
Trong sự nghiệp của mình, đã bao giờ bạn rơi vào những tình huống xấu hổ, chỉ muốn “chui xuống đất” cho tới khi không ai còn nhớ tới những gì xảy ra với bạn?
Thật không phải dễ dàng gì để bắt kịp với những quy tắc giao tiếp chuyên nghiệp luôn thay đổi tại nơi làm việc. Những sai lầm cơ bản sẽ khiến bạn phải chịu cảnh xấu hổ và thậm chí có thể bị sa thải.
Bạn đã cố gắng rất nhiều cho cuộc phỏng vấn và cuối cùng cũng giành được công việc. Tuy nhiên, đừng nên vui mừng quá sớm. Công việc trong mơ với một người sếp thân thiện có thể lộ ngay bản chất đầy “ác mộng” sau khi bạn kí hợp đồng tuyển dụng.
Bạn muốn cuộc phỏng vấn thành công và lòng tự trọng không bị chạm đến, trong khi người...
Họ phạm sai lầm, chậm deadline hoặc chểnh mảng việc của họ thôi không đủ. Họ còn đẩy trách nhiệm của họ sang cho bạn nữa. Hãy thử vài mẹo để họ không thể lôi bạn xuống cùng với sự kém cỏi của họ.
Feedback