Con đường sự nghiệp

Đôi khi hoạt động kém hiệu quả là chuyện bình thường. Đó là lý do con người cần những kỳ nghỉ để làm mới bản thân. Nhưng nếu nhận thấy sự đi xuống trong công việc, bạn đừng chỉ ngồi và đợi bị nhắc nhở, hãy chủ động nói chuyện đúng-cách với cấp trên.
Cho dù bạn định nghỉ việc vào ngày m­­ai hay 1 tháng nữa kể từ bây giờ, hãy chuẩn bị tinh thần bảo mật những thông tin quan trọng và xứng đáng để tránh việc sếp muốn chấm dức quyền truy cập của bạn ngay lập tức.
Thỉnh thoảng bạn lại nhận được email mời tham gia một cuộc họp mà bạn không thực sự muốn tham dự. Dù lý do là gì, từ chối các cuộc họp cũng là một kỹ năng mà bạn sẽ thấy hữu ích cho khoảng thời gian hữu hạn của mình.
Bạn muốn chuyển sang một bộ phận khác để phát triển hoặc chí ít là có môi trường làm việc phù hợp hơn? Nếu bạn đã tìm ra vị trí phù hợp, cũng như có "cửa" để làm điều đó, đừng ngại mở lời với sếp hiện tại.
... mà hãy đề cập đúng cách với sếp. Bạn không muốn tỏ ra lười biếng hoặc ích kỷ nhưng rõ ràng là ai cũng cần khối lượng công việc hợp lý để đạt kết quả tốt.
Ở vai trò mới, bạn kỳ vọng rằng sẽ áp dụng được kinh nghiệm và tài năng vào công việc, được sếp và đồng nghiệp công nhận, và giành được một vài thắng lợi trong thời gian thử việc...? Vậy hãy thử một số mẹo của CareerViet.
Ai cũng có những ngày tốt và ngày xấu khi đi làm. Trong một số hoàn cảnh, bạn nên cân nhắc việc rời khỏi môi trường đó lập tức nếu có bất kì dấu hiệu nào bên dưới đây.
Thật may nếu bạn tìm ra ai đó hiểu biết về vị trí, công việc mà bạn định ứng tuyển. Nhưng bạn nên hỏi gì và không nên hỏi gì? Câu hỏi nào sẽ mang lại nhiều thông tin nhất? Làm thế nào để khiến họ cảm thấy thoải mái khi giúp đỡ bạn?
PT (Personal Trainer) là huấn luyện viên riêng giúp bạn tập luyện để có được dáng vóc mong muốn. Sẽ thế nào nếu chính bạn cũng có thể huấn luyện bản thân trở thành phiên bản tốt nhất, chuyên nghiệp nhất trong công việc?
Việc mới thì không bao giờ dễ dàng ngay. Nhưng bạn nên làm gì nếu càng làm càng cảm thấy "sai quá sai"? Nên buông luôn hay cố "gọt chân cho vừa giày"? Đâu mới là con đường sự nghiệp đúng đắn?
COVID-19 làm nhiều công ty phải cắt giảm, sáp nhập hoặc bị mua lại. Tình huống biến động có thể làm bạn lo lắng, nhưng luôn có 30% nhân viên giữ được sự cân bằng cần thiết để tiếp tục ở lại phát triển sự nghiệp. Bạn có thể là một trong số đó.
Công việc mới của bạn có thuận lợi hay không phụ thuộc một phần rất lớn vào mối quan hệ với sếp trực tiếp. Làm thế nào để tạo niềm tin ngay từ đầu? Và làm thế nào để nhận được phản hồi cần thiết cho công việc?
Hết một năm, tiền thưởng Tết đã nhận, bạn quyết định sẽ rời công ty để tìm cơ hội mới. Nhưng nói sao và làm gì với sếp và đồng nghiệp cũ để mọi việc êm xuôi? Giữ gìn các mối quan hệ và tôn trọng nơi bạn từng làm không hề đơn giản.
Có thể chưa ai nói với bạn: đi đúng hướng trong sự nghiệp càng sớm thì trình độ, vị trí và mức lương mong muốn càng đạt được nhanh. CareerViet hé lộ một số bước để bắt đầu sự nghiệp ở độ tuổi đôi mươi, cho cuộc sống bạn mong đợi từ lâu.
Các cuộc khủng hoảng giữa cuộc đời và giữa sự nghiệp dường như song hành với nhau. Đến thời điểm nào đó, chúng ta sẽ phải xử lý cùng lúc nhiều quyết định quan trọng trong cả cuộc sống cá nhân và công việc. Hãy chuẩn bị cho điều đó ngay.
Feedback