Bạn quyết dấn thân vào con đường du mục kỹ thuật số: văn phòng thay đổi liên tục - nay có thể là văn phòng tại gia, nhưng mai là quán cà phê quen, ngày kia là một co-working space, hoặc thậm chí từ một khu nghỉ dưỡng ở nước ngoài. Nghe có vẻ thú vị, nhưng bạn đã chuẩn bị gì chưa?
Nghề Content freelancer có thể cho phép bạn sáng tạo hơn, lựa chọn dự án và những người bạn làm việc cùng, đồng thời linh hoạt trong việc sắp xếp công việc và cuộc sống. Nhưng chính xác thì làm thế nào để tìm việc và xây dựng sự nghiệp thành công?
Content đang là một trong những nghề phổ biến nhất hiện nay. Bạn không nhất thiết phải tốt nghiệp chuyên ngành Văn, Báo chí... để tham gia lĩnh vực đầy thú vị này. Và bạn cũng không cần bó buộc mình trong một công việc nhất định.
Công nghệ đang là ngành đại diện cho nhiều cải tiến mới nhất. Và thật may là ngành thú vị này không đòi hỏi tất cả các ứng viên phải có kỹ năng lập trình. Có rất nhiều công việc liên quan không yêu cầu bằng cấp trực tiếp về khoa học máy tính. Tham khảo ngay nếu bạn muốn thử sức.
Nhảy việc có thể là bước tiến trong sự nghiệp của bạn nhưng cũng đi kèm nhiều rủi ro. Trong mùa dịch COVID-19, cụm từ ''nhảy việc'' còn khiến người ta lo lắng hơn. Vậy làm thế nào để biết thay đổi công việc lúc này có phải quyết định đúng đắn hay không?
Dù vẫn phải lên văn phòng hay đang WFH, bạn vẫn cảm thấy sợ hãi mỗi thứ 2. Bạn thấy ớn và chỉ muốn nghỉ việc, nhưng không thể vì biết rõ rất khó kiếm việc mới trong đại dịch. Với một chút nỗ lực và tìm tòi, CareerBuilder tin là bạn có thể tiếp thêm sinh lực cho công việc hiện tại.
Mọi người quyết định làm hai công việc vì nhiều lý do: tích lũy thêm kinh nghiệm, kỹ năng, thu nhập... Hoặc đơn giản, bạn là freelancer và bạn cần duy trì nhiều job cùng lúc. CareerBuilder sẽ cung cấp cho bạn một số mẹo để duy trì cả hai một cách hiệu quả.
Không dễ để bạn tìm được một công việc đáp ứng mọi nhu cầu, từ mức lương cho đến khối lượng nhiệm vụ. Nhưng một công việc không hoàn hảo và một công việc ác mộng vẫn khác nhau hoàn toàn. CareerBuilder chia sẻ một số kinh nghiệm để bạn không rơi vào ác mộng nơi công sở.
Bắt tay vào một công việc mới ở một môi trường mới, bạn sẽ có thêm biết bao e ngại, lo lắng. Điều gì nên làm và không nên làm? Liệu mình làm thế nào để tránh mắc sai lầm? CareerBuilder sẽ trao bạn một số chìa khóa an toàn cơ bản.
Có những người làm việc gì cũng hoàn thiện ở mức đạt chuẩn trở lên, luôn được sếp ưu ái giao cho các trọng trách. Có thể bạn không phải người có tham vọng làm lãnh đạo, nhưng bạn cũng có thể học hỏi được ít nhiều từ checklist của “nhân viên gương mẫu” đấy.
Người tự tin nhất cũng có lúc lo lắng trong quá trình tìm việc. Nếu bạn đang thất nghiệp, căng thẳng càng tăng. Không ai nghĩ việc tìm việc có thể trở thành niềm vui, nhưng ít nhất chúng ta có thể biến nó thành một trải nghiệm tích cực hơn là một nỗi khổ sở.
Đấu đá nội bộ trong văn phòng vốn dĩ đã mệt mỏi, và càng tệ hơn nếu bạn trở thành mục tiêu. Tuy vậy, CareerBuilder có thể chia sẻ vài phương pháp giúp bạn đứng vững. Để đối phó với bạn đồng nghiệp xấu chơi, bạn vẫn có thể tìm cách đứng ngoài ngay từ đầu, hoặc đối phó mà vẫn bảo toàn danh dự. Thậm chí, biến nguy thành cơ để vượt lên.
Hoàn thành các mục tiêu là một trong các yếu tố làm nên hạnh phúc khi đi làm. Cảm giác được tin tưởng, trao quyền cũng vậy. Hãy cập nhật công thức mới từ CareerBuilder để đạt được một sự nghiệp có ý nghĩa.
Ai cũng có những ngày làm việc tồi tệ. Trong một ngày như thế, bạn giận dữ rời khỏi văn phòng và nung nấu "Nhất định sẽ gửi đơn xin nghỉ trước 3 tuần". Nhưng làm thế nào để bạn biết nên cho công việc này một cơ hội thứ 2, hay khi nào là thời điểm thực sự nên nghỉ việc?
Một định nghĩa về môi trường làm việc độc hại là: nơi làm việc chuyên môn nhưng rối loạn về vai trò - nhiệm vụ, căng thẳng và không năng suất. Có thể sếp là một kẻ chuyên bắt nạt, hoặc văn hóa công ty tập trung vào việc ganh đua bằng mọi giá. Hoặc, đồng nghiệp của bạn là những kẻ lợi dụng, không biết thông cảm, hoặc nói thẳng ra là xấu tính.